Tết Nguyên Đán 2024 đã đến rất gần, người người nhà nhà đều vô cùng trông đợi ngày lễ này. Mykingdom sẽ giúp bạn tìm hiểu xem ngày lễ này bắt đầu khi nào, lịch nghỉ Tết 2024 và ý nghĩa của ngày lễ trọng đại này nhé.
Kế hoạch giáo dục năm học 2024 2025 về thời gian học của học sinh các cấp thế nào?
Căn cứ Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, kế hoạch giáo dục năm học 2024 2025 về thời gian học của học sinh các cấp như sau:
Chương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).
Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt là các môn học lựa chọn) và các môn học tự chọn.
Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày.
Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1 buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước.
Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học; mỗi tiết học 35 phút. Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Khuyến khích các trường trung học cơ sở đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(2). Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (Cấp trung học phổ thông)
Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền
Ngày Tết có rất nhiều phong tục đã được lưu giữ từ bao đời, trong đó chia thành 2 loại phong tục: trước Tết và trong Tết.
Dọn dẹp và trang trí nhà cửa bằng hoa Tết, chậu quất
Lì xì có thể được xem là phần không thể thiếu trong mỗi dịp Tết
Đối với người Việt Nam, Tết chỉ có 3 ngày từ mùng 1 đến mùng 3, thế nhưng bạn sẽ thấy không khí Tết trên mọi nẻo đường khi trước đó 1 tuần mọi người đã cùng đi sắm Tết, mua các chậu hoa như hoa mai, hoa đào về chưng; sắm sửa quần áo mới cho các thành viên trong gia đình; mua nguyên liệu về bánh chưng; muối củ kiệu... Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán 2024, bạn và gia đình đã lên kế hoạch chuẩn bị cho ngày lễ này chưa?
Ngày 20 tháng 10 hàng năm là Ngày Phụ nữ Việt Nam. Đây là ngày kỷ niệm sự kiện thành lập Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) vào ngày 20 tháng 10 năm 1930.
Ngày 20 tháng 10 hằng năm là ngày Phụ nữ Việt Nam. Tính đến hôm nay ngày 12/10/2024 thì còn 8 ngày nữa đến ngày Phụ nữ Việt Nam.
Chính xác hơn là còn 8 ngày hoặc 192 giờ hoặc 691.200 giây nữa sẽ đến ngày Ngày 20 tháng 10 năm 2024.
Như vậy, ngày 20 tháng 10 năm 2024 sẽ rơi vào ngày chủ nhật cuối tuần.
Một số hoạt động có thể diễn ra trong ngày 20 tháng 10:
Các hoạt động truyền thống trong ngày 20 tháng 10 hằng năm
Lễ kỷ niệm: Các cơ quan, đơn vị, trường học tổ chức lễ kỷ niệm trang trọng, với những bài phát biểu, tiết mục văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp, trí tuệ của phụ nữ Việt Nam.
Tặng hoa, quà: Đây là hoạt động phổ biến nhất. Hoa hồng, hoa ly, quà tặng tinh thần... là những món quà thường được các đấng mày râu dành tặng cho phái đẹp.
Các buổi biểu diễn nghệ thuật: Các chương trình ca nhạc, kịch, múa... với chủ đề tôn vinh phụ nữ được tổ chức rộng rãi.
Triển lãm: Triển lãm tranh, ảnh, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ do phụ nữ sáng tạo.
Các buổi tọa đàm: Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo về vai trò của phụ nữ trong xã hội hiện đại.
Hoạt động từ thiện: Tổ chức các hoạt động quyên góp, hỗ trợ phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn.
Các cuộc thi: Tổ chức các cuộc thi như nấu ăn, cắm hoa, thời trang... dành cho phụ nữ.
*Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo./.
Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy? Ngày 20 tháng 10 học sinh tiểu học có được nghỉ học hay không? (Hình từ Internet)
Tết Nguyên Đán là dịp đoàn tụ gia đình
Dù có đi xa đến đâu, thậm chí là xuất ngoại thì những người con của Việt Nam vẫn sẽ trở về vào dịp Tết Nguyên Đán để đoàn tụ cùng gia đình. Dù cho chúng ta vốn không định nghĩa được Tết, nhưng trong tâm trí mỗi người Việt, Tết đại diện cho những buổi sum họp gia đình, là mọi người cùng quây quần trong thời khắc đầu tiên của năm mới.
Ngày nay, các gia đình trẻ và hiện đại chọn những cách đón Tết đơn giản hơn thuở xưa rất nhiều. Các thủ tục cũng được tinh giản so với thời trước, nhưng nhìn chung, Tết ngày nay vẫn luôn giữ được giá trị chung, đó là hướng về cội nguồn.
Tết là dịp để sum vầy, đoàn viên
Tết Nguyên Đán là thời điểm giao thoa của đất trời
Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên (Cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam) viết: "Ngày này là lúc khởi đầu của một năm, tháng và mùa. Nó đứng đầu chuỗi nhịp điệu các thời kỳ. Vì thế, sáng hôm đó là buổi sáng linh thiêng nhất. Nó là điềm báo trước các sự kiện tốt lành của các tháng âm lịch tiếp theo. Và tất cả các cử chỉ ta làm trong những giờ đầu tiên này đều có hiệu lực của một đạo bùa quý báu".
Bởi lẽ đó, "người ta thổi ống tiêu để đoán tính chất điều kiện khí hậu trong năm; người ta uống rượu để xua đi các hơi lạnh và tử khí, người ta đốt vàng mã để xua đuổi hiểm họa binh đao; người ta giặt quần áo để tránh mọi tật bệnh và sự khốn khó…” Khi năm cũ qua đi và năm mới đến, mọi người sẽ tạm gác lại những dự định còn dang dở của năm cũ, dù đã hoàn thiện hay chưa, để chuẩn bị thật chỉn chu cho năm mới.
Ý nghĩa Tết Nguyên Đán - Tết cổ truyền của dân tộc ta
Tết cổ truyền là ngày lễ vô cùng quan trọng đối với người Việt Nam, không chỉ mang theo giá trị tinh thần mà còn là một nét văn hóa cổ được lưu giữ từ bao đời cho đến tận ngày nay.
Giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa của ngày Tết cổ truyền
Tết luôn được tổ chức vào ngày mồng 1 (hay mùng 1) tháng Giêng âm lịch hằng năm, không chỉ trên lãnh thổ Việt Nam mà còn ở những nước có cộng đồng người Việt đang làm việc và sinh sống. Đối với người Việt mà nói, Tết Nguyên đán giữ một vị trí vô cùng quan trọng và linh thiêng. Trong ngày lễ này, người ta sẽ khoác lên người những bộ quần áo mới đẹp nhất, ăn những món ăn ngon lành dành cho ngày Tết.
Ngày 20 tháng 10 học sinh tiểu học có được nghỉ học hay không?
Hiện nay không có quy định cụ thể về các ngày nghỉ dịp lễ tết của của học sinh. Do đó, học sinh sẽ học tập và có ngày nghỉ lễ tết theo lịch của nhà trường và giáo viên.
Căn cứ theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về ngày nghỉ lễ, tết cụ thể như sau:
Tại Điều 1 Quyết định 2045/QĐ-BGDĐT năm 2024 quy định như sau:
Vậy, các dịp lễ tết học sinh tiểu học được nghỉ học năm học 2024 2025 có thể bao gồm:
(3) Ngày Chiến thắng (ngày 30 tháng 4 dương lịch)
(4) Ngày Quốc tế lao động (ngày 01 tháng 5 dương lịch)
(5) Quốc khánh (ngày 02 tháng 9 dương lịch)
(6) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
*Lưu ý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ quyết định kế hoạch thời gian năm học cụ thể tại từng địa phương.
Như vậy, ngày 20 tháng 10 học sinh tiểu học sẽ không được nghỉ trong dịp lễ này. Tuy nhiên ngày 20 tháng 10 năm 2024 sẽ rơi vào ngày chủ nhật, ngày nghỉ cuối tuần. Vì vậy, học sinh sẽ được hưởng trọn vẹn ngày nghỉ lễ.
Tết cổ truyền là dịp cầu mong may mắn, tài lộc
Mọi hành động vào ngày đầu năm đều là dự đoán cho năm mới. Đó cũng là lý do người ta thường đi chùa dịp đầu năm để cầu tài, cầu lộc, cầu sức khỏe và may mắn cho bản thân cũng như gia đình. Ngược lại, ngày lễ Tết kỵ đòi nợ, vay mượn, làm vỡ chén bát, nói điều xui…
Mọi người thường đi chùa đầu năm để cầu may, cầu tài lộc
Tết Nguyên Đán là dịp tạ ơn thần linh
Những thành quả mà chúng ta đạt được trong năm cũ không chỉ nhờ vào nỗ lực của bản thân, mà còn nhờ vào thần linh phù hộ độ trì, giúp đỡ chúng ta vượt qua tai ương. Vì vậy vào ngày đầu tiên của năm mới, người ta thường làm lễ cúng trả cho thần linh, bày tỏ lòng biết ơn và nguyện cầu những điều tốt đẹp cho năm tới.
Ta thường thấy ba mẹ làm mâm cơm cúng vào đêm Giao Thừa. Mâm cơm cúng ấy vừa là mâm cơm đầu tiên của gia đình, vừa là sự thành tâm cầu nguyện đến Thần Nông, Thổ địa, ông Công, ông Táo,những người thân trong gia đình đã khuất,... mong các Ngài phù hộ cho năm mới làm ăn suôn sẻ và thuận lợi hơn.
Mâm cơm cúng vào Giao Thừa cũng là mâm cơm đầu năm của gia đình
Tết Nguyên Đán 2024 vào ngày nào?
Tết Nguyên Đán 2024 (năm Giáp Thìn) sẽ rơi vào ngày 10/02/2024 Dương lịch, Mùng 2 rơi vào ngày 11/02/2024 Dương lịch.
Lịch nghỉ Tết của Nhà nước: Từ 8/2/2024 - 14/2/2024 (Dương lịch) tức ngày 29/12/2023 - 5/1/2024 (Âm lịch)
Tết Nguyên Đán hay được gọi là Tết cổ truyền của người dân Việt Nam ta. Thuật ngữ "Tết" mà mọi người thường hay gọi là từ rút gọn để chỉ Tết Nguyên Đán. Hai chữ "Nguyên đán" là một danh từ chữ Hán: "Nguyên" nghĩa là đầu; "đán" nghĩa là buổi sớm; "Nguyên đán" là buổi sớm đầu năm.
Theo sự tích "Bánh chưng, bánh dày", ngày Tết có thể đã xuất hiện từ thời Vua Hùng.Theo nghiên cứu của nhà sử học Trần Văn Giáp, "Tết Nguyên đán" ở Việt Nam đã có từ đầu thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Nguồn gốc chữ Tết cũng như nghĩa chữ "Tết Nguyên đán" cũng được phổ biến từ thời đó. Đến nay vẫn chưa có ai biết rõ nguồn gốc thực sự của ngày Tết, chỉ biết rằng đây là ngày khởi đầu cho mọi thứ trong năm.
Tết Nguyên Đán 2024 là năm Giáp Thìn