Trong thời đại số hóa, việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực giáo dục đang trở thành một xu hướng tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho cả người dạy và người học. Bên cạnh đó, tích hợp các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, học máy hay nhiều công nghệ khác vào quá trình giảng dạy sẽ giúp nâng cao chất lượng, và hiệu quả của hoạt động giáo dục.
Các bước chuyển đổi số – 6 bước chuyển đổi số thành công cho doanh nghiệp
Chuyển đổi công nghệ số 4.0 đang là xu hướng của các doanh nghiệp không riêng gì ở Việt Nam. Đặc biệt phát huy nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID19 diễn ra trong khoảng 2 năm trở lại đây. Tuy nhiên, việc áp dụng chuyển đổi số chưa bao giờ là dễ dàng và có nguy cơ sẽ thất bại nếu trong doanh nghiệp không có một quy trình chuyển đổi số phù hợp.
Vậy để giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, tránh những thất bại các bạn nên biết đến 6 bước chuyển đổi số sau:
Bước 5: Áp dụng công nghệ mới để cải tiến
Việc áp dụng công nghệ mới phải được chuẩn bị và thực hiện một cách kỹ lưỡng và toàn diện
Các doanh nghiệp cần chú trọng trong việc tìm hiểu, xem xét và đưa ra lựa chọn phù hợp và có hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp của mình. Do các nền tảng công nghệ phục vụ cho chuyển đổi số ngày càng nhiều và tối ưu hơn
Bước 3: Số hóa các tài liệu, quy trình
Tất cả các tài liệu giấy chuyển hóa thành định dạng kỹ thuật số và nên lưu trữ tài liệu trên Cloud. Việc này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý, tìm kiếm được dữ liệu nhanh nhất mà còn tăng độ bảo mật của tài liệu.
Bên cạnh đó các quy trình hoạt động trong công ty cũng cần được chuyển đổi số hóa để việc chuyển đổi số được tối ưu hiệu quả.
Quy trình của công ty được chia thành:
Số hóa quy trình sẽ giúp doanh nghiệp của bạn:
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong công nghiệp
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với trình độ ứng dụng công nghệ trong sản xuất và quản trị. Công nghệ giúp doanh nghiệp tăng tốc độ, giảm sai sót và loại bỏ lãng phí. Cách mạng công nghiệp 4.0 xây dựng nên các doanh nghiệp số dựa trên việc kết nối các chuỗi giá trị trong và ngoài doanh nghiệp, số hóa quá trình sản xuất và dịch vụ, và tạo những mô hình kinh doanh mới.
Ứng dụng tí tuệ nhân tạo AI và Bigdata trong công nghiệp 4.0
Việc kiểm tra chất lượng vốn được thực hiện bởi con người và là một trong những công đoạn tốn nhân công trong dây chuyền sản xuất. Với những thiết bị cảm biến hiện đại, đặc biết là cảm biến hình ảnh hoặc camera công nghiệp thế hệ mới kết hợp cùng các bộ PLC tiên tiến, việc kiểm tra chất lượng có thể được tự động hóa hoàn toàn với năng suất, công suất và độ tin cậy. Những PLC hàng đầu thế giới còn có khả năng tích hợp với tất cả các thiết bị hệ thống tự động hóa tạo nên một hệ thống kết nối vạn vật trong sản xuất (IIoT), thu thập và tổng hợp dữ liệu của quá trình sản xuất qua đó cho phép hiện thực hóa việc truy xuất nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm.
- Bên cạnh những dữ liệu về sản phẩm và nguyên vật liệu, IIoT còn cho phép thu thập dữ liệu của toàn bộ máy móc, cấu kiện từ các thiết bị cảm biến dưới dạng Big Data. Từ đây, kết hợp với trí tuệ nhân tạo và Machine Learning để phân tích dữ liệu thu thập này để có thể giúp đánh giá tình trạng máy móc, qua đó có những khuyến nghị bảo trì thay thế máy móc và linh kiện theo định kỳ hoặc vào thời điểm phù hợp nhằm giảm thiểu việc gián đoạn sản xuất. Đây chính là việc hiện thực hóa bảo trì tiên đoán.
- Một số dòng PLC thông minh thế hệ mới đã tích hợp sẵn tính năng AI (AI PLC) để tự động thu thập, phân tích và điều chỉnh các thông số điều khiển tối ưu cho công đoạn sản xuất mà không cần có sự can thiệp của con người, góp phần liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp cho việc chuyển đổi sản xuất giữa các sản phẩm diễn ra nhanh chóng và chính xác, qua đó nâng cao hiệu quả và tăng cường tính linh động trong sản xuất.
Bước 1: Xác định mục tiêu và đánh giá tình trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp
Trong quy trình chuyển đổi số việc nhìn nhận và đánh giá lại doanh nghiệp của mình trên mọi mặt như: Tài chính, nhân lực, công nghệ và văn hóa doanh nghiệp là bước đầu tiên phải làm. Từ những khảo sát, tổng hợp dữ liệu và quan sát thực tế sẽ cho thấy doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi số.
Để có được đánh giá thành công, đúng nhất thì doanh nghiệp của bạn phải trả lời được những câu hỏi:
Từ đó, ban lãnh đạo sẽ đặt ra các mục tiêu khi chuyển đổi số cho phù hợp.
NOTE: Những mục tiêu đưa ra phải khả thi, phù hợp với nguồn lực và những gì doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao được. Đồng thời, tầm nhìn, việc đặt ra mục tiêu của công ty phải cụ thể, rõ ràng để có định hướng cho kế hoạch chuyển đổi số tốt nhất.
Tối ưu hóa năng suất nhân viên:
Chuyển đối số giúp doanh nghiệp không phải trả phí thực hiện những công việc có giá trị gia tăng thấp. Do đó, nhân viên sẽ có nhiều thời gian để nghiên cứu, học hỏi để nâng cao chuyên môn và thực hiện những công việc đem lại giá trị cao hơn.
Hoàn toàn có thể khẳng định nếu các doanh nghiệp sử dụng nền tảng số hóa thì việc triển khai và vận hành sẽ hiệu quả, chính xác và chất lượng hơn những doanh nghiệp không áp dụng quá trình số hóa.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch và chiến lược thực hiện
Sau khi đánh giá tình trạng và xác định được mục tiêu chuyển đổi số, doanh nghiệp tiến hành xây dựng một kế hoạch rõ ràng và cụ thể chuyển đổi số.
Bên lãnh đạo phải đưa ra những việc cần làm, thời gian thực hiện, kết quả dự đoán của công việc,…Xây dựng kế hoạch càng chi tiết, chú đáo càng dễ bám sát và thực hiện.
Tiếp là xác định được chiến lược để hiện thực hóa những mục tiêu đã đặt ra một cách tốt nhất.
Để xây dựng chiến lược hoàn hảo nhất, ban lãnh đạo có thể tham khảo các tài liệu, thống kê hoặc kinh nghiệm từ các doanh nghiệp chuyển đổi số đã thành công. Từ đó, doanh nghiệp sẽ dựa vào nền tảng, mục tiêu và đặc thù riêng của mình để lập ra chiến lược chuyển đổi số phù hợp.
Tạo sự liên kết, rút ngắn khoảng cách giữa các phòng ban trong doanh nghiệp:
Ứng dụng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp quản lý toàn diện. Đồng thời sẽ giúp kết nối được các phòng ban lại với nhau, giúp quá trình thông báo, xử lý hay đưa ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?
Công nghiệp 4.0 được mô tả như là một môi trường hoàn hảo khi máy tính được tự động hóa và làm việc chung với con người theo cách thức hoàn toàn mới. Công nghiệp 4.0 là xu hướng để xóa nhòa ranh giới giữa hệ thống vật lý, kỹ thuật số và sinh học, giúp chúng kết hợp lại với nhau.
Tạo sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp:
Một điều cực kỳ quan trọng với các CEO. Khi việc xem báo cáo, các khoản thu chi của các phòng ban trở nên dễ dàng.
XEM NGAY: Một số vấn đề của Thương mại điện tử Việt Nam những năm tới
Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp
Từ sự phát triển trên 3 lĩnh vực chính là Công nghệ sinh học, kỹ thuật số và Vật lý, những yếu tố cốt lõi của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là:
Không như các cuộc cách mạng trước đó, CMCN 4.0 có sự khác biệt rất lớn về tốc độ, phạm vi và sự tác động. Cuộc cách mạng này có tốc độ phát triển và lan truyền nhanh hơn rất nhiều so với trước đó. Phạm vi của CMCN 4.0 diễn ra rộng lớn, bao trùm, trong tất cả các lĩnh vực, không chỉ trong sản xuất chế tạo mà trong cả dịch vụ.
- Có 4 nguyên tắc để tạo nên điều kiện được gọi là “Công nghiệp 4.0”:
Bước 4: Có sự chuẩn bị về đội ngũ nhân lực
Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến thức chuyên môn chắc chắn với tư tưởng mở và luôn sẵn sàng thay đổi.
Ngoài ra, văn hóa và môi trường làm việc của doanh nghiệp phải phù hợp, cởi mở để dễ dàng áp dụng chuyển đổi số.
Ứng dụng robot trong công nghiệp 4.0
- Bên cạnh đó còn là những đóng góp của công nghệ robot trong thời gian gần đây. Ứng dụng của robot trong công nghiệp 4.0 vì thế mà cũng trở nên đa dạng và dần có thể thay thế trong hầu hết các khâu của quá trình sản xuất. Mỗi delta robot với thế mạnh về tốc độ có thể thay thế tới 12 công nhân sắp xếp sản phẩm trong sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùng với thời giant hu hôi vốn 18 tháng. Các robot 6 trục với khả năng linh hoạt có thể thay thế công nhân trong các thao tác đòi hỏi độ tỉ mỉ va chính xác cao như hàn vi mạch điện tử. Khi kết hợp với camera công nghiệp có thể thực hiện luôn khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm qua đó giúp giảm lượng lớn công nhân thao tác thủ công trong môi trường độc hại và luôn đảm bảo tính đồng nhất của chất lượng sản phẩm.
- Đặc biệt robot cộng tác (collaborative robot - cobot) là robot thế hệ mới có thể thao tác với con người và luôn đảm bảo tính an toàn. Đây là tiền đề quan trọng cho việc tự động hóa từng phần của hoạt động sản xuất hoặc đáp ứng yêu cầu tự động hóa ở những nơi vẫn cần có sự hiện diện của con người.
Ở cấp độ dây chuyền sản xuất, yếu tố quan trọng cần lưu tâm là tính linh hoạt trong một không gian hữu hạn. Chìa khóa để giải quyết vấn đề này là module hóa từng công đoạn sản xuất. Việc module hóa các công đoạn sản xuất thay vì thiết lập những dây chuyền sản xuất sẽ cho phép nhanh chóng đáp ứng được nhiều quy trình sản xuất khác nhau, tối ưu hóa không gian nhà xưởng. Tuy vậy thách thức đặt ra là việc luân chuyển linh kiện sản xuất (WIP) hoặc nguyên vật liệu giữa các công đoạn này.
Robot tự hành thông minh (Autonomous Intelligent Vehicle - AIV) là giải pháp cho vấn đề nói trên. AIV hoạt động không cần người điều khiển, không cần hệ thống vạch từ, bang dán màu chỉ đường. Với hệ thống bản đồ nhà máy được quét tự động, AIV có thể di chuyển khắp nhà máy với điểm đi và đến bất kỳ, qua đó có thể đảm bảo bất kể yêu cầu vận chuyển nào giữa các khâu sản xuất, ngay cả khi có những thay đổi về vị trí bố trí từng công đoạn sản xuất.
- AIV cũng rất an toàn với con người với khả năng tự động dừng hoặc tránh khi gặp chướng ngại vật, khả năng giao tiếp cơ bản bằng giọng nói. Bên cạnh đó, những robot tự hành thông minh này còn có kết nối mạng không dây đến hệ thống quản lý trung tâm (Fleet Management) qua đó giúp tối ưu hóa việc điều hành hoạt động luân chuyển hàng hóa, đảm bảo tính liên tục của hoạt động truy xuất nguồn gốc giữa các công đoạn sản xuất.
- AIV cùng hệ thống quản lý trung tâm còn là tiền đề cho những giải pháp đối với việc luân chuyển hàng hóa trên phạm vi toàn nhà máy, hệ thống kho thông minh và quản lý hàng tồn kho. Những lợi ích cơ bản có thể kế đến bao gồm việc tăng hiệu suất của toàn nhà máy và giảm thiểu hàng hóa trung gian; tối ưu hóa lượng hàng tồn kho và giảm số lần kiểm kê kho; tăng cường khả năng đáp ứng đơn hàng, tốc độ giao hàng và cuối cùng là sự hài lòng của khách hàng.