Sự Phát Triển Công Nghệ Tiếng Anh Là Gì

Sự Phát Triển Công Nghệ Tiếng Anh Là Gì

Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật khoa học và công nghệ năm 2013

Sự phát triển của CNTT trên thế giới và tại Việt Nam

CNTT đã và đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, mang lại nhiều đổi mới và cải tiến trong các lĩnh vực như kinh tế, tài chính, thương mại, y tế, giáo dục, giải trí… Trên toàn cầu, các quốc gia đã không ngừng phát triển và ứng dụng các sản phẩm công nghệ hiện đại như AI, loT, blockchain… để thống trị mọi hoạt động trong hệ sinh thái công nghệ số.

CNTT là lĩnh vực then chốt, quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia (Ảnh: Internet)

So với nhiều năm trước, ngành CNTT tại Việt Nam đã có bước nhảy vọt lớn và đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Hiện nay, ngành CNTT đã chiếm tới 14,4% GDP của cả nước. Việt Nam đã bắt đầu tạo ra những dấu ấn của mình trên thị trường quốc tế, trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư công nghệ. Chính phủ, doanh nghiệp, các công ty đang nỗ lực đầu tư vào cơ sở hạ tầng ngành CNTT. Để thực hiện được mục tiêu bền vững, các tổ chức luôn cần số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là ở các vị trí lập trình, khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo…

Top 6 quốc gia có ngành công nghệ thông tin phát triển trên thế giới

Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới và cũng là cường quốc dẫn đầu trong ngành CNTT với thung lũng Silicon – nơi hội tụ nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Apple, Microsoft, Meta, Google, Intel… Nước này cũng là ngôi nhà của nhiều trường đại học danh tiếng trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Ngành CNTT tại Hoa Kỳ không ngừng tiến bộ và mở rộng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và có sức ảnh hưởng vô cùng to lớn đến thị trường công nghệ toàn cầu.

Hoa Kỳ là “cái nôi” của hàng loạt phát minh công nghệ hiện đại và sáng kiến thế kỷ (Ảnh: Internet)

Nhật Bản là một trong những quốc gia có ngành CNTT phát triển lâu đời và mạnh mẽ nhất thế giới. Nước này là quê hương của các tập đoàn công nghệ hàng đầu như Sony, Panasonic, Fujitsu…

Nhật Bản đã không ngừng đổi mới và phát triển các sản phẩm công nghệ cao, từ thiết bị điện tử tiêu dùng đến hệ thống tự động hóa công nghiệp. Chính phủ Nhật Bản không ngừng đẩy mạnh chiến lược ưu tiên đầu tư vào phát triển hạ tầng kỹ thuật số, đã mang về những thành quả lớn, không chỉ cho người dân Nhật bản mà còn cho cả thế giới.

Hàn Quốc nổi tiếng là quốc gia có ngành CNTT phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và viễn thông. Quốc gia này là quê hương của các công ty công nghệ khổng lồ như Samsung, Hyundai, LG…, nổi bật với các sản phẩm điện thoại thông minh và các thiết bị gia dụng tân tiến.

Hàn Quốc cũng là quốc gia tiên phong trong việc triển khai mạng 5G và đang có kế hoạch ra mắt công nghệ mạng di động 6G đầu tiên vào năm 2028. Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ mạnh mẽ cho các chương trình đầu tư CNTT và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đưa nước này trở thành trung tâm công nghệ quan trọng không chỉ ở Châu Á mà còn có sức ảnh hưởng rộng lớn trên toàn cầu.

Trong những thập kỷ qua, Trung Quốc đã nhanh chóng trở thành cường quốc CNTT với hàng loạt những dấu ấn đậm nét, nước này đang có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến ngành công nghệ toàn cầu. Hàng loạt công ty công nghệ đình đám không thể không nhắc đến ở Trung Quốc như Huawei, Alibaba, Oppo…

Hiện nay, Trung Quốc đang đầu tư mạnh mẽ vào các công nghệ tiên tiến như ngành chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, điện toán lượng tử và siêu máy tính. Trung Quốc đang trên hành trình thực hiện khát vọng trở thành bá chủ thế giới ở lĩnh vực CNTT khi đang có tiềm năng kinh tế và nguồn nhân lực chất lượng cao.

Công nghiệp chip bán dẫn là lĩnh vực đang phát triển thịnh vượng tại Trung Quốc (Ảnh: Internet)

Vương Quốc Anh là trung tâm quan trọng của ngành CNTT tại châu Âu, với London được biết đến như một trung tâm tài chính và công nghệ toàn cầu. Ngành CNTT của Vương Quốc Anh rất phát triển trong lĩnh vực an ninh mạng và bảo mật dữ liệu, với nhiều công ty chuyên về các giải pháp bảo vệ thông tin và quản lý rủi ro.

Singapore được biết đến là trung tâm CNTT phát triển nhanh chóng, được mệnh danh là “thung lũng Silicon” của Châu Á. Thành phố này cũng là nơi tập trung của nhiều công ty công nghệ toàn cầu, làm cho quốc gia này trở thành một trung tâm sáng tạo công nghệ quan trọng trong khu vực và trên thế giới.

Sự phát triển của CNTT đã biến Singapore trở thành quốc gia thông minh và hiện đại trên thế giới (Ảnh: Internet)

Sự phát triển của CNTT không những mang lại lợi ích kinh tế khổng lồ mà còn mở ra những cơ hội phát triển mới cho nhân loại trong kỷ nguyên số hóa. Để nắm bắt được tiềm năng to lớn này, việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển ngành CNTT là vô cùng quan trọng. Đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của Học Viện Công Nghệ Thông Tin để cập nhật thêm nhiều thông tin và giải pháp công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.

Triển lãm tiếng Anh là Exhibition, là việc tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội.

Triển lãm tiếng Anh là Exhibition, là việc tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội, có hai loại chính triển lãm thương mại và triển lãm phi thương mại.

Phân biệt triển lãm thương mại và phi thương mại.

Triển lãm thương mại: Là một loại hình hoạt động xúc tiến thương mại, đó là việc trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ của các thương nhân.

Triển lãm phi thương mại: Là các triển lãm hoạt động cũng giống như triển lãm thương mại nhưng không vì mục đích xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá hay trực tiếp tiêu thụ hàng hoá, mà vì mục tiêu tuyên truyền, quảng bá chính trị hoặc văn hoá.

Phải có tác phẩm để trưng bày, bao nhiêu tác phẩm, kích thước, thể loại, chất liệu thể hiện của chúng. Sự đầu tư hoàn thiện tác phẩm nhiều hay ít, cẩn thận hay hời hợt, chính số lượng, quy mô kích thước sẽ đòi hỏi không gian triển lãm thích hợp.

Cần phải có không gian trưng bày thích hợp với số lượng, thể loại tác phẩm. Không gian liên quan đến vị trí, địa điểm của kiến trúc phòng triển lãm nơi thuận lợi cho việc tham quan, tính chuyên nghiệp hay nghiệp dư của không gian cũng ảnh hưởng đến khả năng lôi cuốn giới chuyên môn và uy tín tác giả.

Cách tổ chức cuộc triển lãm phải chu đáo và bài bản.

Phải có công chúng đến tham quan và là người yêu thích mỹ thuật. Thiếu một trong 4 yếu tố trên thì không thể tổ chức một cuộc triển lãm.

Bài viết triển lãm tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.

Cùng phân biệt source và resource:

- Nguồn (source) là một địa điểm, con người hoặc sự vật mà từ đó một cái gì đó bắt nguồn hoặc có thể lấy được.

Ví dụ: Seeds were obtained from various sources and greenhouse grown.

(Hạt giống được lấy từ nhiều nguồn khác nhau và được trồng trong nhà kính.)

- Tài nguyên/nguồn lực (resource) là vật sở hữu hữu ích hoặc có giá trị hoặc chất lượng của một quốc gia, tổ chức hoặc con người.

Ví dụ: Local authorities complained that they lacked resources.

(Chính quyền địa phương đã phàn nàn rằng họ thiếu nguồn lực/tài nguyên.)